Texfuture Việt Nam - Triển lãm “toàn cầu am hiểu địa phương”
Texfuture Việt Nam - Triển lãm “toàn cầu am hiểu địa phương”
Texfuture Việt Nam - Triển lãm “toàn cầu am hiểu địa phương”, một trong những sự kiện chuyên đề của dệt may & thời trang bền vững - lấy vải cao cấp làm sản phẩm chủ đạo. Triển lãm thể hiện sức mạnh của đam mê và sự kiên trì - do ngành dệt may vì ngành dệt may mà tổ chức nên. Texfuture Việt Nam được Hội Da Giày TPHCM (SLA) phối hợp cùng với Công ty CP Giải pháp Dệt may Bền vững (STS) tổ chức thường niên 6 tháng một lần.
- Là nơi gặp gỡ kết nối các doanh nghiệp dệt may Việt Nam và quốc tế.
- Là nơi hội tụ các loại vải cao cấp mang xu hướng & công nghệ mới thân thiện môi trường cùng nhau đi sâu vào khâu nghiên cứu phát triển nguyên vật liệu & thiết kế thời trang tạo ra các thương hiệu Việt Nam để chiếm lĩnh thị trường trong nước và xuất khẩu.
Thời gian: Diễn ra từ ngày 27/03/2024 - 29/03/2024
Địa điểm: Trung tâm hội nghị sự kiện GEM Center - Số 8 Nguyễn Bỉnh Khiêm, P.Đa Kao, Q1, TPHCM.
Quy mô và các hoạt động chính:
1800 m2 diện tích triển lãm
- Là nơi gặp gỡ kết nối các doanh nghiệp dệt may Việt Nam và quốc tế.
- Là nơi hội tụ các loại vải cao cấp mang xu hướng & công nghệ mới thân thiện môi trường cùng nhau đi sâu vào khâu nghiên cứu phát triển nguyên vật liệu & thiết kế thời trang tạo ra các thương hiệu Việt Nam để chiếm lĩnh thị trường trong nước và xuất khẩu.
Thời gian: Diễn ra từ ngày 27/03/2024 - 29/03/2024
Địa điểm: Trung tâm hội nghị sự kiện GEM Center - Số 8 Nguyễn Bỉnh Khiêm, P.Đa Kao, Q1, TPHCM.
Quy mô và các hoạt động chính:
1800 m2 diện tích triển lãm
+ 200 doanh nghiệp tham gia
+ 10,000 lượt khách tham quan
~ 20 đối tác
+ 30 diễn giả là các chuyên gia đầu ngành
Các sản phẩm dệt may cao cấp: Trưng bày các thiết kế và vật liệu mới nhất, nền tảng dành cho các nhà sản xuất và nhà thiết kế, nêu bật những cải tiến về vải cao cấp, các xu hướng nổi bật của ngành.
Các công nghệ tiên tiến: Trưng bày các công nghệ phát triển, nhấn mạnh vào chuyển đổi kỹ thuật số, thúc đẩy tự động hóa, tính bền vững và cải tiến quy trình sản xuất.
Các mô hình dệt may bền vững và tuần hoàn: tập trung vào tính bền vững và tính tuần hoàn, thảo luận về các biện pháp tái chế và thân thiện với môi trường, thúc đẩy về các biện pháp tái chế và thân thiện với môi trường, thúc đẩy việc tìm nguồn cung ứng có trách nhiệm và giảm tác động tới môi trường.
Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố (CSED)